Bạn đã biết thưởng thức trà đạo Nhật Bản “đúng cách”?
Người Á Đông nói chung và người Nhật Bản nói riêng đều có chung sở thích uống trà. Tùy mỗi nét văn hóa đặc trưng của mỗi dân tộc mà cách thưởng trà sẽ khác nhau. Nếu trà đạo Việt Nam khá dân dã và thuần túy thì trà đạo Nhật Bản đầy tinh tế với nhiều quy tắc và kiểu cách. Đây cũng chính là nét văn hóa, tạo nên đặc trưng của trà Nhật. Vậy thưởng thức trà đạo Nhật Bản như thế nào? Hãy cùng du học Nhật Bản Thanh Giang tìm hiểu qua bài viết này nhé!
1. Trà đạo – Điển hình văn hóa cổ xưa của Nhật Bản
Nền văn hóa lâu đời “xứ Phù Tang” đem đến nhiều loại hình nghệ thuật đặc sắc. Trong đó có trà đạo. Cuối thế kỷ 17, trà đạo bắt đầu phát triển và gắn bó với đời sống văn hóa tinh thần của người Nhật. Nghệ thuật trà đạo dần trở thành nét văn hóa đặc trưng của Nhật Bản.
Theo truyền thuyết của Nhật Bản, có một vị cao tằng người Nhật là Eisai (1141 – 1215) đi du học và đem về từ Hồng Kông một loại bột trà xanh được gọi là matcha. Khi đó, trà được sử dụng như một loại thuốc. Tiếp đó, trở thành thức uống xa hoa và chỉ được sử dụng bởi giới thượng lưu.
Đến thời Edo (1603-1868) thưởng thức trà đạo được cho là đặc quyền của nam giới. Cho đến đầu thời Meiji (1868-1912), phụ nữ mới được chính thức tham dự tiệc trà. Cũng từ đó, công dụng giúp thư giãn lẫn tính hấp dẫn của trà đã thu hút được nhiều người dân Nhật. Trà đạo Nhật Bản được kết hợp với chất Thiền của Phật giáo, trở thành nghệ thuật trà đạo – sản phẩm đặc sắc thuần Nhật.
2. Quy tắc thưởng thức trà đạo Nhật Bản có gì đặc biệt?
Thông thường, một buổi thưởng trà “chuẩn” cần được thực hiện trong phòng trà. Mỗi gia đình Nhật đều có một không gian thưởng trà riêng. Đây là nơi mọi người cùng nhau quây quần, thưởng thức tách trà thơm nóng, bỏ đi những bận rộn của một ngày đã qua, tự tạo cho tâm hồn sự bình yên nhất định.
2.1 Không gian trà thất độc đáo của người Nhật
Trà thất hay phòng trà là không gian thưởng trà của người Nhật. Tuy được bày biện đơn giản nhưng khi bước vào phòng trà Nhật, bạn có thể cảm nhận được vẻ đẹp nhẹ nhàng, thanh tao và không khí ấm áp, thể hiện sự mến khách của chủ nhà.
Đây là gian phòng nhỏ, được thiết kế đơn giản, lấy gam màu nhạt làm chủ đạo, tạo nên không gian thanh tịnh, yên bình.Trong phòng được trang bị các hốc, bếp lò và các dụng cụ như nước đun sôi, trà. Dụng cụ làm sạch được đặt trong một túp lều, được gọi là nhà nước. Các cửa sổ thường được làm bằng giấy, tường được treo tranh và thư pháp. Phòng trà còn có thêm những chiếc bình được sắp xếp và cắm hoa theo mùa.
Không gian trà thất Nhật Bản truyền thống được thiết kế mỏng với mái tranh giản đơn, ẩn nấp trong khu vườn. Trong phòng có trải những tấm chiếu tre được xếp thành hình vuông. Để tạo sự hài hòa về phong thủy, trong không gian trà thường được thiết kế thêm hòn non bộ, hay tạo chấm phá với khung cảnh thung lũng hay núi non thanh bình.
Con đường dẫn đến trà thất để một tảng đá lớn, mặt tảng đá khoét thành hình cái chén có đầy nước, được dẫn từ một cành tre chảy xuống. Tại đây, trà nhân có thể rửa tay trước khi bước vào phòng uống trà.
2.2 Bốn nguyên tắc cơ bản : Hòa – Kính – Thanh – Tịnh
Trà đạo Nhật Bản không đơn thuần là phép tắc uống trà mà còn là phương tiện hữu hiệu thanh lọc tâm hồn bằng cách hòa mình với thiên nhiên, từ đó tu tâm dưỡng tính để đạt giác ngộ. Việc thưởng thức trà đạo – vì thế, được nâng lên tầm nghệ thuật, là loại hình thưởng thức đầy tinh tế. Hiểu một cách đơn giản, nghệ thuật trà đạo Nhật Bản được gói ghém trong 4 chữ “Hòa – Kính – Thanh – Tịnh”.
Hòa: được hiểu là hài hòa, là sự hòa hợp. Đây chính là sự hài hòa giữa trà nhân và trà thất, hay sự hòa hợp giữa các trà nhân với nhau, sự hài hòa giữa trà nhân và dụng cụ pha trà.
Kính: kính chính là lòng kính trọng, sự tôn kính của trà nhân với mọi sự vật và con người. Cũng có thể hiểu đó là sự tri ân cuộc sống. Lòng kính trọng này được nảy sinh khi tinh thần của trà nhân vươn tới sự hài hòa hoàn toàn.
Thanh: khi lòng tôn kính tới vạn vật đạt tới sự hòa hợp và đồng nhất thì tấm lòng sẽ trở nên thanh thản và yên tĩnh.
Tịch: lòng thanh thản, yên tĩnh thì toàn bộ thế giới trở nên tĩnh lặng. Đây là cảnh giới cao nhất của trà đạo, là sự an tĩnh hoàn toàn.
2.3 Sự cầu kỳ và tinh tế khi thưởng thức trà đạo Nhật Bản
Việc thưởng trà được ví như con đường, mà đi hết con đường đó sẽ đến nơi có “trà đạo vừa ngon vừa không ngon”. Con đường ấy cần phải đảm bảo đúng quy trình và những yêu cầu khắt khe, từ nước pha trà, làm ấm dụng cụ, pha trà, rót trà rồi uống trà. Cụ thể như sau:
Bước 1: Chuẩn bị nước pha trà
Người Nhật không sử dụng nước đun sôi để pha trà mà chỉ sử dụng nước khoảng 80 độ - 90 độ. Đây được xem là khoảng nhiệt độ vừa phải để pha trà, giúp cho màu trà bắt mắt hơn. Tùy từng loại trà mà nhiệt độ nước và thời gian ủ sẽ được điều chỉnh phù hợp.
Bước 2: Làm ấm dụng cụ pha và chén uống trà
Để đảm bảo độ nóng thì trước khi pha trà, trà nhân sẽ làm ấm chén và dụng cụ pha bằng nước sôi.
Bước 3 : Pha trà
Thông thường, người ta thường sử dụng trà xanh trung bình để pha. Với loại trà này, người ta thường pha làm 3 lần:
Lần một, sử dụng nước nóng khoảng 60 độ. Ở nhiệt độ này, thời gian ủ trà sẽ khoảng 2 phút để trà ngấm thì rót ra mời khách. Để có nhiệt độ sôi này, người ta phải rót nước sôi từ bình thủy tinh ra một bình khác cho giảm nhiệt độ.
Với lần pha thứ hai, trà đã ngấm và nở, người pha trà phải sử dụng nước có nhiệt độ khoảng 80 độ để pha. Lần này chỉ cần để khoảng 40 giây là có thể rót ra mời khách.
Lần pha thứ ba cũng tương tự như lần hai, chỉ khác là nước pha lần 3 cần đạt khoảng 90 độ. Thêm đó, cần lưu ý lượng nước pha trà mỗi lần chỉ đủ rót ra cho khách, tránh pha nhiều nước hay ít nước sẽ làm trà bị loãng hoặc bị đặc.
Bước 4: Rót trà
Khi rót trà, để tránh tình trạng nước trà độ đậm nhạt không đều thì trước khi rót trà mời khách, trà nhân sẽ rót lần lượt vào mỗi chén khoảng 1/3 chén. Tiếp đó rót lần thứ hai, nhưng không phải rót xuôi mà rót ngược lại. Mỗi lần rót đều ngược nhau cho đến khi đầy chén. Mục đích của quy trình này là để nước trà trong mỗi chén được đều nhau. Sau đó mới đem ra mời khách.
Bước 5: Thưởng trà
Để làm tăng hương vị của trà, người Nhật thường sử dụng kèm một vài loại bánh ngọt khi thưởng trà. Đây là những loại bánh để ăn kèm với trà đạo, trong đó, phổ biến nhất là wagashi. Vị ngọt thanh của wagashi kết hợp với vị đắng của trà xanh tạo nên đặc trưng riêng biệt, nhẹ nhàng mà khó quên.
Một lưu ý nhỏ là phải ăn hết bánh trong miệng rồi mới uống trà để có thể cảm nhận đủ hương vị độc đáo khi thưởng thức.
>>> Lưu ý quan trọng khi thưởng thức trà đạo Nhật Bản
Trong trà đạo của người Nhật, điều “cấm kị” khi rót trà là không bao giờ rót trà cho khách một lần đầy rồi rót cho người khách kế tiếp. Điều này được lý giải là sẽ đem đến sự khác biệt về độ đậm nhạt của nước trà trong mỗi tách, cũng như không đều về lượng trà trong mỗi tách.
Chính vì thế, tất cả các tách của khách đều được đặt trong khay, rót lần lượt theo thứ tự 1,2,3,4…Rót lần đầu khoảng 30ml. Sau đó lại rót thứ tự ngược lại 4,3,2,1…mỗi lần khoảng 20ml. Tùy vào tách lớn hay nhỏ để điều chỉnh dung lượng nước trà mỗi lần rót phù hợp.
2.4 Quy cách thưởng trà của người Nhật
Được nâng lên tầm nghệ thuật, cách thức uống trà đạo Nhật Bản cũng có những quy định khắt khe. Trước khi uống, khách để hai tay xuống sàn nhà, cúi đầu chào mọi người rồi cung kính nâng bát trà lên, xoay bát ba lần theo hướng kim đồng hồ,sau đó từ từ uống.
Khi uống xong, khách xoay bát ngược hướng lại về chỗ cũ và nhẹ nhàng đặt bát xuống. Sau khi tất cả mọi người uống xong, mọi người lại cúi mình chào nhau một cách kính cẩn rồi lần lượt ra về.
3. Địa điểm thưởng thức trà đạo Nhật Bản
Là một phần của văn hóa Nhật Bản, thể hiện tinh hoa và tinh thần nước Nhật, trà đạo Nhật Bản ngày càng được phổ biến hơn trên thế giới. Đây cũng là nét văn hóa độc đáo mà nhiều bạn du học sinh Nhật Bản quan tâm và tìm hiểu. Vậy bạn có thể trải nghiệm trà đạo Nhật Bản ở đâu?
3.1 Maikoya
Nếu bạn muốn tìm hiểu về văn hóa trà đạo của người Nhật thì Maikoya là một trong những địa điểm lý tưởng. Bạn có thể tìm đến phòng trà Maikoya tại những thành phố chính như Tokyo, Osaka và Kyoto. Địa điểm thưởng trà này nhận được giải thưởng Dịch vụ tốt nhất dành cho khách hàng.
Đến với phòng trà Maikoya, bạn sẽ được giới thiệu và hướng dẫn tận tình của các nhân viên tại đây. Thêm đó, bạn cũng có thể trải nghiệm mặc kimono và thưởng trà trong không gian riêng.
3.2 Hisui Tokyo
Không gian trà đạo Hisui Tokyo được thiết kế đặc biệt, mang đậm nét hoài cổ, mô phỏng phòng trà vào thế kỷ 16 – thời kỳ Azuchi – Momoyama.
Các chi tiết nhỏ nhất đều được chú ý, từ chiếu lót tatami truyền thống đến những đồ dùng, dụng cụ được làm từ tre nứa đến những thanh gươm samurai được bài trí…sẽ đưa bạn về không gian trà thất kiểu Nhật cổ xưa.
Điểm nổi bật của Hisui Tokyo là không gian trang nghiêm, thể hiện sự tôn trọng tuyệt đối với những giá trị văn hóa truyền thống của Nhật.
Thêm đó, bạn cũng sẽ được mặc kimono truyền thống và có những trải nghiệm thực tế về cách pha trà, thưởng trà cùng với một số loại bánh ngọt. Đặc biệt, để đảm bảo chất lượng thì mỗi khóa trải nghiệm trà đạo ở đây đều giới hạn chỉ hai người tham gia.
3.3 Happo-en
Happo-en là chọn lựa hoàn hảo cho những người muốn trải nghiệm trà đạo Nhật Bản truyền thống. Phòng trà này nằm tại Minato, thành phố Tokyo.
Điểm đặc biệt của Happo-en là phòng trà có tầm nhìn hướng ra khu vườn xanh mát với những cây bonsai khoảng hơn 500 tuổi. Nơi đây cũng có không gian yên tĩnh, đem đến khoảng lặng bình yên trong tâm hồn.
3.4 Do Edo
Nằm trên tầng 5 của nhà hát kịch truyền thống Kabuki Nhật Bản, bạn sẽ được trải nghiệm không gian hiện đại nhưng không kém phần tinh tế. Từ những dụng cụ làm gỗ đến tủ kính đựng trà, bánh được làm từ đá hoa đen, kết hợp với hàng trúc trang trí dọc theo những bức tường và trần nhà, đem đến không gian khác biệt và mới lạ.
Trải nghiệm trà đạo tại Do Edo, bạn sẽ được giới thiệu về dụng cụ pha trà, cách pha và cách thưởng thức trà xanh cũng món bánh ngọt truyền thống của Nhật Bản. Sau khi thưởng trà, bạn cũng sẽ nhận được một phần bột trà xanh làm quà lưu niệm.
4. Lời kết
Trà đạo Nhật Bản không chỉ đơn thuần là nghệ thuật trong cách thưởng trà mà còn giúp tu dưỡng tinh thần, nâng cao tư tưởng. Cũng chính vì thế, trà đạo cũng được ví như là nơi để con người ta tĩnh tâm, tìm thấy được hạnh phúc và chân lý sống đích thực.
CLICK NGAY để được tư vấn và hỗ trợ MIỄN PHÍ
>>> Link group Facebook
- Cộng Đồng Du Học Việt Nhật: https://www.facebook.com/groups/hotroduhocnhatban
- Hội Du Học Nghề Đức: https://www.facebook.com/groups/hoiduhocngheduc
- Kỹ Năng Đặc Định: https://www.facebook.com/groups/ketbanvietnhat/
>>> Link fanpage
- DU HỌC THANH GIANG CONINCON.,Jsc: https://www.facebook.com/duhoc.thanhgiang.com.vn
- XKLĐ THANH GIANG CONINCON.,Jsc: https://www.facebook.com/xkldthanhgiangconincon
>>> Link Zalo: https://zalo.me/1869280408691818520
>>> Link Tiktok
- Du Học Nhật Bản Thanh Giang: https://www.tiktok.com/@duhocnhatbanthanhgiang
- Du Học Hàn Quốc Thanh Giang: https://www.tiktok.com/@duhocnhatbanthanhgiang
- XKLĐ Nhật Bản Thanh Giang: https://www.tiktok.com/@xkldnhatbanthanhgiang
- DU HỌC ĐỨC THANH GIANG: https://www.tiktok.com/@duhocducthanhgiang
Bài viết cùng chủ đề Dịch vụ - Du học Nhật Bản
- Du học Nhật Bản tự túc là gì? Có nên đi trong bối cảnh hiện nay?
- Du học Nhật Bản miễn phí cần những ĐIỆU KIỆN gì?
- Du học Nhật Bản giá rẻ với nhiều ưu đãi hấp dẫn tại Thanh Giang Conincon
- Trung tâm tiếng Nhật nào chất lượng tại Hà Nội?
- Dịch vụ tư vấn du học UY TÍN và cách nhận biết
Bài viết cùng chủ đề Chi phí - Du học Nhật Bản
- Chi phí du học Nhật Bản tự túc ĐẦY ĐỦ NHẤT tại Thanh Giang Conincon
- Đi du học nhật bản mất bao nhiêu tiền? Bao gồm những khoản chi phí nào?
- Chi phí du học Nhật Bản vừa học vừa làm bao nhiêu? Cách tiết kiệm chi phí tối đa
- Vay vốn du học Nhật Bản cần lưu ý những điều kiện gì?
- Chi phí sinh hoạt ở Nhật – Các khoản chi phí cơ bản hàng tháng
Bài viết cùng chủ đề Địa chỉ - Du học Nhật Bản
- Tư vấn du học Nhật Bản tại Thành phố Hồ Chí Minh và 8 trung tâm UY TÍN nhất
- Du học Nhật Bản tại Hải Dương và những lưu ý để lựa chọn trung tâm UY TÍN nhất
- TOP 5 trung tâm du học Nhật Bản UY TÍN tại Hà Nội
- Điều kiện đi du học Nhật Bản MỚI CẬP NHẬT
- Điều kiện sức khỏe đi du học Nhật là gì? CẬP NHẬT MỚI NHẤT
- Hồ sơ du học Nhật Bản bao gồm những loại giấy tờ QUAN TRỌNG nào?
- Tự làm hồ sơ du học Nhật Bản và 7 điều du học sinh cần LƯU Ý
- Chứng minh tài chính du học Nhật Bản: Tổng hợp những điều cần biết
Bài viết cùng chủ đề Visa du học Nhật Bản
- Trượt Visa du học Nhật Bản do đâu? Có xin lại được không?
- Cách khai form xin visa du học Nhật Bản CHI TIẾT NHẤT
- COE là gì? Tại sao đi du học Nhật Bản cần có COE?
- Xin Visa đi Nhật và TẤT CẢ những điều du học sinh cần lưu ý
- Xin visa đi Nhật mất bao lâu? - Góc giải đáp
- Phí visa Nhật hết bao nhiêu tiền? Thủ tục hồ sơ có khó không?
Bài viết cùng chủ đề Quy trình - Du học Nhật Bản
- Quy trình du học Nhật Bản trọn gói trong 9 bước, bạn đã biết chưa?
- Tờ khai nhập cảnh Nhật Bản và những hướng dẫn chi tiết khi đi du học Nhật Bản
- Bí quyết phỏng vấn du học Nhật Bản thành công "gối đầu giường"
Bài viết cùng chủ đề Ngành học - Du học Nhật Bản
- Du học Nhật Bản ngành điều dưỡng với học bổng lên đến 700 triệu đồng
- Du học Nhật Bản ngành điện tử và những điều cần biết
- Du học Nhật Bản ngành kế toán và 4 lý do hấp dẫn không thể bỏ qua
- Du học Nhật Bản nên học ngành gì? - Các ngành HOT hiện nay
- Du học Nhật Bản ngành làm đẹp học gì và làm gì, có nên hay không?
- Du học Nhật Bản ngành biên phiên dịch và lộ trình từ A đến Z
- Du học Nhật Bản ngành Quản trị kinh doanh có lộ trình như thế nào?
- Du học Nhật Bản ngành y có tương lai không? Chi phí như thế nào?
- Du học Nhật Bản ngành nông nghiệp: NÊN hay KHÔNG NÊN?
- Du học Nhật Bản ngành xây dựng tại sao lại HOT đến thế?
- Du học Nhật Bản ngành sư phạm ỔN ĐỊNH nhưng chưa bao giờ hết HOT!
- Du học Nhật Bản ngành du lịch - dấn thân vào ngành công nghiệp không khói xứ Phù Tang
- Du học Nhật Bản ngành Công nghệ sinh học có phải là xu thế của tương lai?
- Du học Nhật Bản ngành logistics là xu thế của Gen Z trong môi trường quốc tế hóa
- Du học Nhật Bản ngành luật và những thông tin cần biết
- Du học Nhật Bản ngành truyền thông - Xu thế của Gen Z năng động
- Du học Nhật Bản ngành quan hệ quốc tế có quá mới lạ?
- Du học Nhật Bản nghề làm bánh: TIẾT KIỆM thời gian và chi phí đi du học
- Du học Nhật Bản ngành nhà hàng khách sạn mang lại những lợi thế gì?
- Điều dưỡng Nhật Bản liệu có thực sự TỐT như lời đồn?
- Nhật Bản học là ngành gì? Có gì khác với ngành Ngôn ngữ Nhật?
- Du học Nhật Bản ngành Công nghệ thông tin: HỌC GÌ và LÀM GÌ?
Bài viết cùng chủ đề Học bổng - Du học Nhật Bản
- Học bổng du học Nhật Bản SIÊU GIÁ TRỊ dành cho du học sinh quốc tế
- Học bổng du học Nhật Bản AIEJ và những điều du học sinh cần biết
- HỌC BỔNG NHÀ HÀNG du học Nhật Bản trị giá 60-120 triệu/năm
- Học bổng Asahi - CƠ HỘI VÀNG cho du học sinh Nhật Bản
Bài viết cùng chủ đề Kinh nghiệm - Du học Nhật Bản
- CẨM NANG DU HỌC NHẬT BẢN: Tổng hợp những vấn đề cần phải biết
- Du học Nhật Bản và những điều cần biết - Góc kinh nghiệm
- Đi du học Nhật cần những gì - Kế hoạch cần thiết dành cho du học sinh
- Những đồ cấm mang sang Nhật khi nhập cảnh du học sinh cần lưu ý
Bài viết cùng chủ đề Hỏi đáp - Du học Nhật Bản
- Du học Nhật nên học ngành gì dễ xin việc, thu nhập cao?
- Du học Nhật Bản nên chọn trường nào trong top 5 trường hàng đầu
- Du học Nhật Bản bao nhiêu năm và thời gian tối đa cho phép bao lâu?
- Nên đi du học hay học đại học trong nước? - Xu hướng của gen Z hiện nay
- Nên du học Nhật hay Hàn trong bối cảnh hiện nay? - Thực trạng du học
- Xăm hình có đi du học Nhật được không? - Góc HỎI ĐÁP
- Bị viêm gan B có đi du học được không? Có được du học Nhật Bản không?
- 35 tuổi có đi du học được không? Những lựa chọn khi tuổi đời không còn trẻ
- Tại sao bạn muốn đến Nhật Bản du học? Nước Nhật có gì thú vị?
Bài viết cùng chủ đề Loại hình - Du học Nhật Bản
- Du học Nhật bằng tiếng Anh dành cho du học sinh quốc tế
- Du học Nhật Bản sau đại học cùng những trăn trở NÊN hay KHÔNG?
- Du học Nhật Bản bậc THPT cùng Thanh Giang – Sự chuẩn bị tốt nhất cho tương lai
- Du học thạc sĩ Nhật Bản có khó không? Cần những điều kiện gì?
- Du học tiếng Nhật - cơ hội cho những ai biết nắm bắt trong thời đại hội nhập
Bài viết cùng chủ đề Thông tin - Du học Nhật Bản
- Du học sinh Nhật Bản và những trải lòng nơi xứ người
- Những khó khăn khi học Điều dưỡng tại Nhật là gì?
- Lý do du học Nhật Bản viết sao cho HAY và CHUẨN?
- Hình ảnh du học Nhật Bản và những góc nhìn ĐA CHIỀU
- Cuộc sống du học sinh Nhật Bản - những thuận lợi và khó khăn CẦN BIẾT
- Diễn đàn du học sinh Nhật Bản nào UY TÍN mang đến nhiều kinh nghiệm du học?
- Chuyển visa thực tập sinh sang du học - CƠ HỘI MỚI cho Thực tập sinh Nhật
- Bảo hiểm du học sinh Nhật Bản có những loại BẮT BUỘC nào?
- Review trung tâm Thanh Giang Conincon - du học Nhật Bản
- Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam ở đâu? Thông tin chi tiết
- Trang web cục xuất nhập cảnh Nhật Bản và những thông tin QUAN TRỌNG cần biết
- Thực tập sinh Nhật Bản là gì? Phân biệt thực tập sinh và du học sinh Nhật Bản
- Các công ty du học lừa đảo và những dấu hiệu nhân biết
- Người Việt tại Nhật và hình ảnh trong mắt người bản xứ.
- Định cư ở Nhật cần những ĐIỀU KIỆN gì? Làm thế nào để có thể ở lại Nhật Bản.
- Nenkin là gì? Những điều cần biết về tiền Nenkin
- Phương pháp đọc nhanh của người Nhật và 3 bước luyện tập cho người mới bắt đầu
- Sốc văn hóa Nhật Bản khi đi du học và CÁCH KHẮC PHỤC
Bài viết cùng chủ đề Học tiếng - Du học Nhật Bản
- Bảng chữ cái tiếng Nhật Hiragana, Katakana, Kanji, Romaji và cách học ĐƠN GIẢN NHẤT
- Dịch cảm ơn sang tiếng Nhật trong vòng một nốt nhạc!!!
- Học tiếng Nhật cơ bản dành cho người mới bắt đầu
- Bảng chữ cái tiếng Nhật Hiragana và cách ghi nhớ đơn giản nhất
- Tự học tiếng Nhật có khó không? Bật mí 5 tuyệt chiêu học tiếng Nhật dễ như ăn kẹo
- Xin lỗi tiếng Nhật được nói như thế nào? "Học" ngay 10 câu ĐƠN GIẢN nhất
- App học tiếng nhật HIỆU QUẢ nhất định phải biết trong thời đại 4.0
- Tên tiếng Nhật của bạn là gì? Dịch tên tiếng Việt sang tiếng Nhật như thế nào?
- 20+ lời tạm biệt tiếng Nhật THÔNG DỤNG nhất
- Cố lên tiếng Nhật và 10 cách nói thường gặp nhất
- JLPT là gì? 7 điều cần biết về kỳ thi năng lực tiếng Nhật theo quy định MỚI NHẤT
- TOP 7 cuốn sách học tiếng Nhật DỄ HIỂU cho người mới bắt đầu
- Học tiếng Nhật có khó không? Làm sao để vượt qua những giai đoạn chán nản nhất?
- Cách học tiếng Nhật hiệu quả, chia sẻ từ những "tấm chiếu cũ"
- Ngày trong tiếng Nhật và những quy tắc khi viết cần LƯU Ý
- Số trong tiếng Nhật được dùng như thế nào cho CHUẨN?
- Trường âm trong tiếng Nhật - TỔNG HỢP những điều cần biết
- 214 bộ thủ Kanji - những mẹo hay giúp bạn ghi nhớ NHANH và HIỆU QUẢ
- Có bao nhiêu âm ghép trong tiếng Nhật? - Học tiếng Nhật
- Những câu tiếng Nhật hay chạm đến cảm xúc của bất kỳ ai
- Trường Nhật ngữ là gì? 5 tiêu chí lựa chọn trường Nhật ngữ
- Xưng hô trong tiếng Nhật như thế nào mới CHUẨN? - Học tiếng Nhật
- Nên học tiếng Nhật hay tiếng Trung: Lựa chọn nào tốt hơn cho người Việt?
- Cách học từ vựng tiếng Nhật để HIỂU và NHỚ lâu nhất
- Phát âm bảng chữ cái tiếng Nhật sao cho CHUẨN?
- 20+ Lời chúc may mắn tiếng Nhật Ý NGHĨA nhất
- Phỏng vấn tiếng Nhật và những kinh nghiệm khi đi xin việc
- 2022 RỒI! Người Việt nên học tiếng Hàn hay tiếng Nhật?
- 100 Phó từ trong tiếng Nhật phổ biến và cách dùng CƠ BẢN
- Liên từ trong tiếng Nhật THƯỜNG GẶP và lưu ý khi sử dụng
- Học tiếng Nhật mất bao lâu để đi du học? Bí quyết học tiếng Nhật hiệu quả
- Tính từ tiếng Nhật: Cách chia tính từ đuôi i và tính từ đuôi na
- Cách dùng trợ từ trong tiếng Nhật sao cho chuẩn? - Học tiếng Nhật
- Học tiếng Nhật làm nghề gì? TOP 8 việc làm tiếng Nhật LƯƠNG CAO hiện nay
- Luyện nói tiếng Nhật trôi chảy cần "bỏ túi" những BÍ KÍP nào?
- Cách phát âm tiếng Nhật chuẩn như “người bản xứ”
- Bằng N3 tiếng Nhật JLPT là gì? Có thực sự quan trọng khi học tiếng Nhật
- Học N3 trong bao lâu? Kinh nghiệm ôn thi N3 hiệu quả
- Nên học tiếng Anh hay tiếng Nhật: lựa chọn nào SÁNG SUỐT hơn?
- 2022 rồi, Người trẻ Việt có nên học tiếng Nhật không?
- 80+ từ láy tiếng Nhật thông dụng nhất và bí quyết học sao cho DỄ HIỂU
- TỔNG HỢP đề thi N3 các năm gần đây và cấu trúc đề thi N3 cần nắm
- Biến âm tiếng Nhật là gì, HIỂU RÕ Các quy tắc sử dụng biến âm
- Tài liệu N2 JLPT MỚI CẬP NHẬT - Tài liệu ôn thi tiếng Nhật
- Trạng từ tiếng Nhật – 50 trạng từ thường có trong kỳ thi JLPT
- Trọng âm trong tiếng Nhật và BÍ KÍP nói tiếng Nhật tự nhiên hơn
- Những cấu trúc ngữ pháp tiếng Nhật THƯỜNG GẶP nhất
- Các loại chữ tiếng Nhật: Hiragana, Katakana, Kanji và Romaji
- Những điều cần biết khi học tiếng Nhật dành cho người mới bắt đầu
- Trong những năm tới học tiếng Nhật có dễ xin việc không?
- Học tiếng Nhật trong bao lâu có thể giao tiếp được?
- Tiếng Nhật giao tiếp CẤP TỐC và 5 quy tắc vàng cần nhớ để có thể chinh phục
- 20+ mẫu câu tiếng Nhật giao tiếp trong nhà hàng THÔNG DỤNG nhất
- 5 BÍ KÍP tiếng Nhật giao tiếp trong công việc CẦN NẮM
- Mẫu câu giao tiếp tiếng Nhật hàng ngày cho người mới bắt đầu
- Học nghe tiếng Nhật - 5 TUYỆT CHIÊU dành cho người mới
- 10 cách dùng của trợ từ ga trong tiếng Nhật が (GA)
- Anh yêu em tiếng Nhật được nói như thế nào? 5 cách tỏ tình tiếng Nhật ngọt ngào nhất
- Đại học IPU (International Pacific University) Nhật Bản
- Tìm hiểu về kỳ thi EJU Nhật Bản từ A đến Z
- Màu sắc tiếng Nhật: 45 từ vựng về chủ đề màu sắc
- Cảm ơn vì bữa ăn trong tiếng Nhật và câu nói Itadakimasu
- Xinh đẹp tiếng nhật là gì? Cách khen crush dễ thương bằng tiếng Nhật
Bài viết cùng chủ đề Trường học - Du học Nhật Bản
- Senmon là gì? Tốt nghiệp trường Senmon có được đánh giá cao không?
- Trường Nhật ngữ SYSTEM TOYO GAIGO [JAPANESE LANGUAGE SCHOOL]
- ĐẠI HỌC TOKYO (Tokyo University) - Đại học hoàng gia hàng đầu Nhật Bản
- Đại học Waseda - ngôi trường tư thục tốt nhất Nhật Bản
- Đại học Osaka - điểm đến hàng đầu của du học sinh Nhật Bản
- Đại học Kyoto Nhật Bản - khám phá vùng cố đô xinh đẹp
- Trường Nhật ngữ Osaka Minami Nhật Bản và những thông tin du học dành cho du học sinh
- Đại học Nagoya Nhật Bản – Môi trường giáo dục hiện đại, học phí rẻ
- Đại học Tohoku nơi hội tụ "danh giá" của du học sinh quốc tế
- Đại học Kyushu – TOP đại học hoàng gia nổi tiếng của Nhật Bản
- Đại Học Tsukuba ngôi trường có lịch sử lâu đời tại xứ Phù Tang
- Đại học Kobe ĐIỂM SÁNG giáo dục nơi phố cảng Phù Tang
- Đại học Hokkaido - TOP 100 trường đại học sáng tạo nhất thế giới
- Trường Nhật ngữ Tokyo World – Điểm đến lý tưởng cho sinh viên quốc tế
- Trường Nhật ngữ Human Academy: học phí và thông tin tuyển sinh MỚI NHẤT
- Trường Nhật ngữ Unitas "MÁI NHÀ CHUNG" của du học sinh quốc tế
- Trường Nhật ngữ First Study và những thông tin tuyển sinh du học MỚI CẬP NHẬT
- Đại Học Công Nghệ Tokyo – Trung tâm công nghệ lớn về siêu máy tính
- Trường Nhật ngữ quốc tế Sendai - cơ hội học tập tại trung tâm kinh tế lớn nhất Tohoku
- Đại Học Kansai Nhật Bản - ngôi trường có lịch sử lâu đời của “xứ Phù Tang”
- Đại học Aizu - ngôi trường công nghệ thông tin hàng đầu Nhật Bản
- Đại học quốc tế Josai – TOP trường tư thục hàng đầu tại tỉnh Chiba
- Đại học Shizuoka nơi vùng đất “địa linh nhân kiệt”
- Các trường Nhật ngữ ở Tokyo uy tín nhất khi đi du học Nhật Bản
- Đại Học Fukuoka ngôi trường đại học tổng hợp hàng đầu miền Tây Nhật Bản
- Đại học quốc tế Nhật Bản – Môi trường quốc tế năng động và hiện đại
- Trường Nhật ngữ Tokyo Johoku – Chọn lựa lý tưởng cho du học sinh quốc tế
- Trường Nhật ngữ Sendagaya - TOP 10 trường Nhật ngữ hàng đầu Nhật Bản
- Các trường đại học ở Osaka Nhật Bản CHẤT LƯỢNG nhất
- Trường Nhật ngữ Kyushu và cuộc sống du học sinh vùng Fukuoka Nhật Bản
- Trường ISB Nhật Bản - nơi đào tạo của những nhà kinh tế kiệt xuất
- Học viện Nhật ngữ Ichikawa ngôi trường đào tạo tiếng Nhật hàng đầu của tỉnh Chiba
- Học viện ngôn ngữ quốc tế Oji ngôi trường nhật ngữ nổi tiếng tại Saitama
- Trường Nhật ngữ Quốc tế Sapporo (Sapporo Language Center)
- Trường nhật ngữ International Foreign Language School - Thông tin du học Nhật Bản
- Học viện y tế Heisei Nhật Bản (Heisei Iryo Medical collaege)
- Đại Học Tokai - Môi trường giáo dục quốc tế hàng đầu Nhật Bản
- Đại học Quốc tế Tokyo (TIU) ngôi trường tư thục hàng đầu tại Saitama
- Học viện Nhật ngữ quốc tế Kobe KIJ và thông tin tuyển sinh MỚI NHẤT
- Trường Đại học Hanazono trên vùng đất cố đô Kyoto
- Học viện Nhật ngữ Toua và triết lý "ngôn ngữ thay đổi tương lai"
- Học viện Nhật Ngữ YIC - Trường đào tạo tiếng Nhật uy tín tại Kyoto
- Học viện Nhật ngữ EHLE ngôi trường Nhật ngữ lâu đời tại thành phố Osaka
- Đại học Hosei - ngôi trường tư thục đẳng cấp hàng đầu Nhật Bản
- Đại học Meikai (Meikai University) ngôi trường tư thục hàng đầu xứ Phù Tang
- Trường Nhật ngữ Nishinihon và sứ mênh giáo dục quốc tế
- Trường Nhật Ngữ I.C.Nagoya - ngôi trường Nhật ngữ "đa văn hóa"
Bài viết cùng chủ đề Làm thêm - Du học Nhật Bản
- Công việc làm thêm ở Nhật – Top 7 công việc HOT dành cho du học sinh
- Cơ hội làm việc tại Nhật Bản như thế nào? Có chỗ cho người trẻ Việt?
Bài viết cùng chủ đề Đất nước Nhật Bản
- Cuộc sống ở Nhật Bản và Việt Nam: Ở đâu tốt hơn?
- Samurai và TOP những sự thật THÚ VỊ có thể bạn chưa biết!
- Sumo Nhật Bản và những điều thú vị có thể bạn chưa biết
- Giờ Nhật Bản và những điều du học sinh cần biết để có thể nhanh chóng thích nghi
- Hokkaido Nhật Bản – Thành phố mang đậm phong cách Tây Âu
- Kyoto – Vùng đất linh thiêng mang đậm hơi thở truyền thống của nước Nhật
- Cờ Nhật Bản: Lịch sử và ý nghĩa đặc biệt trong văn hóa Phù Tang
- Kaizen là gì? Tại sao Kaizen là “chìa khóa thành công” của người Nhật?
- Văn hóa Nhật Bản và những nét ĐẶC TRƯNG chỉ có tại “xứ sở Phù Tang”
- Trường Nhật ngữ Nagoya SKY – Chọn lựa tốt cho du học sinh tỉnh Nagoya
- Tochigi Nhật Bản – "Vương quốc dâu tây" có gì đặc biệt?
- Thủ đô Nhật Bản – Tokyo KHÔNG PHẢI thủ đô của nước Nhật?
- KHÁM PHÁ tỉnh Chiba – Cửa ngõ quan trọng của Nhật Bản
- Kendama – Trò chơi truyền thống của Nhật Bản có gì thú vị?
- Món ăn Nhật Bản - TOP món ngon nổi tiếng làm nên nền ẩm thực “xứ Phù Tang”
- Trang phục Nhật Bản truyền thống ẩn chứa điều gì đặc biệt?
- ĐẶC TRƯNG thời tiết Tokyo như thế nào? Làm sao để thích nghi?
- Tanabata Matsuri – Lễ Thất tịch của người Nhật có gì ĐẶC BIỆT?
- Cà ri Nhật – “Bật mí” công thức nấu cà ri kiểu Nhật chuẩn vị tại nhà
- Cổng Torii – TOP cổng trời đẹp nổi tiếng của “đất nước mặt trời mọc”
- Narita - Thông tin chi tiết về hãng sân bay quốc tế lớn tại Nhật
- Kumamoto Nhật Bản - Vùng đất của thiên tai hay những điều thú vị?
- Utsunomiya Nhật Bản - Thành phố "mới" thu hút du học sinh quốc tế
- Baito là gì? Hướng dẫn chi tiết khi làm Baito tại Nhật
- Toyama Nhật Bản - vùng đất lý tưởng để khám phá và trải nghiệm
- TÌM HIỂU khí hậu Nhật Bản – Thích nghi nhanh với thời tiết “xứ anh đào”
- Văn hóa ẩm thực Nhật Bản – Sự kết tinh những giá trị truyền thống
- Tỉnh Aichi - vùng đất được ví như "Trái tim Nhật Bản"
- Tết Nhật Bản như thế nào? Sự trải nghiệm mới mẻ dành cho du học sinh
- Kyudo – Nghệ thuật bắn cung độc đáo của người Nhật
- Thành phố Hiroshima những dấu ấn lịch sử "khó quên" của xứ Phù Tang
- Tỉnh Saitama - Nơi khởi nghiệp lý tưởng dành cho du học sinh
- Những điều thú vị về Nhật Bản có thể bạn chưa biết?
- Kagamimochi - Món bánh truyền thống của ngày Tết Nhật Bản
- Setsubun - Ngày hội xua đuổi tà ma theo phong tục truyền thống ở Nhật
- Trung thu Nhật Bản và những sự thật thú vị về Otsukimi
- Búp bê Kokeshi - Tác phẩm nghệ thuật truyền thống của người Nhật
- Mùa xuân Nhật Bản đẹp như thế nào? - Khám phá Nhật Bản
- Nagaoka - TOP thành phố có nhiều trường đại học hàng đầu tại Nhật
- Gunma Nhật Bản – Du học và trải nghiệm tại thiên đường Onsen
- Cách làm việc của người Nhật - Học hỏi để trở nên CHUYÊN NGHIỆP
- Nhà ở Nhật Bản – Kinh nghiệm thuê phòng trọ tốt dành cho du học sinh
- Lá đỏ Nhật Bản - Đắm mình trong những "thiên đường" mùa thu Nhật Bản
- Thành phố Kobe - Phố cảng “sầm uất” bậc nhất xứ Phù Tang
- Tỉnh Saga Nhật Bản: vị trí địa lý, thời tiết và những thông tin du học hấp dẫn
- Văn hóa ăn uống của người Nhật và thực đơn ăn uống tốt cho sức khỏe
- Wagashi là gì? Người Nhật sử dụng Wagashi “độc đáo” như thế nào?
- Niên hiệu Nhật Bản – THÔNG TIN niên hiệu các triều vua Nhật Bản
- Ngắm hoa anh đào - TOP địa điểm trải nghiệm mùa hoa anh đào trọn vẹn nhất
- Biểu tượng Samurai và tinh thần võ sĩ đạo trong văn hóa “xứ Phù Tang”
- Văn hóa tặng quà người Nhật nét đẹp "truyền thống" trong văn hóa Phù Tang
- Chiba Nhật Bản – có phải chọn lựa lý tưởng cho du học sinh “xứ anh đào”?
- Shinjuku Gyoen - công viên lớn của Tokyo và những điều cần biết
- Origami Nhật Bản: nghệ thuật gấp giấy - nghệ thuật cho tâm hồn
- Tên các loài hoa trong tiếng Nhật và ý nghĩa ẩn chứa bên trong
- Luật pháp Nhật Bản và những điều du học sinh CẦN BIẾT
- Những điều kỳ lạ ở Nhật Bản mà du học sinh nên khám phá
- Akita Nhật Bản và những trải nghiệm thú vị dành cho Du học sinh
- Tempura Nhật - "món ăn bổ dưỡng" trong tinh hoa văn hóa ẩm thực Nhật Bản
- Tắm Onsen Nhật Bản - biểu tượng văn hóa xứ Phù Tang
- Món sushi nhật bản - Khai phá Top ẩm thực Nhật Bản
- Những thói quen tốt của người Nhật du học sinh có thể HỌC HỎI
- Đồ Secondhand Nhật Bản - Kinh nghiệm “săn” hàng cho du học sinh
- Mua sắm ở Nhật Bản - Bỏ túi kinh nghiệm mua hàng giá rẻ cho du học sinh
- Động đất ở Osaka và những điều cần LƯU Ý để giữ an toàn