Cờ Nhật Bản: Lịch sử và ý nghĩa đặc biệt trong văn hóa Phù Tang
Lá cờ Nhật Bản hay còn gọi là "Quốc Kỳ Nhật Bản" có thiết kế đơn giản, với một vòng tròn đỏ trên nền màu trắng, có ý nghĩa là ánh nắng của vầng mặt trời. Đặc biệt, nó cũng được biết đến với tên gọi khác là Hinomaru – với ý nghĩa đặc biệt là “vòng tròn của mặt trời”. Vậy tại sao Quốc Kỳ Nhật Bản lại mang ý nghĩa đặc biệt này, bài viết hữu ích với các bạn có mục tiêu du học Nhật Bản?
Quốc kỳ Nhật Bản và ý nghĩa “vòng tròn của mặt trời”
Ngày 27/2/1870, lá cờ quốc gia của Nhật Bản chính thức được gọi là Nisshoki, có nghĩa là ánh nắng mặt trời và cũng được gọi là Hinomaru trong đó có nghĩa là “vòng tròn của mặt trời”.
Nhắc đến quốc kỳ Nhật Bản, hầu hết mọi người đều có thể dễ dàng nhận ra lá cờ của Nhật. Đó là lá cờ được thiết kế đơn giản với nền trắng và một vòng tròn màu đỏ ở trung tâm.
Lá cờ này còn được gọi là Hinomaru , có nghĩa là “vòng tròn của mặt trời”. Trong đó, vòng tròn màu đỏ tượng trưng cho mặt trời mọc ở phương đông . Đây cũng chính là lý do Nhật Bản thường được gọi là “đất nước mặt trời mọc.”
Tuy thiết kế giản lược xong quốc kỳ Nhật Bản lại mang rất nhiều ý nghĩa. Trong tư tưởng của người phương Đông, hình ảnh vòng tròn màu đỏ chính là hiện thân cho mặt trời mọc. Vì thế, cờ của Nhật mang ý nghĩa là vòng tròn của mặt trời.
Bên cạnh đó, mặt trời đỏ còn là biểu tượng cho nữ thần Amaterasu – vị thần mặt trời khai phá ra nước Nhật. Nền trắng của lá cờ tượng trưng cho sự trung thực và ngay thẳng của người Nhật.
>>> Nữ thần mặt trời Amaterasu
Theo huyền sử Nhật Bản thì nữ thần Amaterasu đã tạo ra nước Nhật cách đây 2700 năm, người Nhật cũng tin rằng bà là tổ tiên của Thiên hoàng đầu tiên. Vậy nên các Thiên hoàng còn được gọi bởi cái tên “Thiên tử” (Con trời) và nước Nhật là xứ sở của mặt trời.
Các thư tịch cổ ghi lại rằng lá cờ này lần đầu tiên được dùng bởi Thiên hoàng Văn Vũ khi ông dùng nó để biểu tượng cho mặt trời trong một công đường xử án năm 701. Lá cờ này cũng được dùng bởi các tướng quân Nhật trong thế kỷ 13 khi họ đương đầu với đội quân xâm lược đến từ Mông Cổ.
“Dấu mốc” quan trọng trong lịch sử quốc kỳ Nhật Bản
>>> Sử dụng lần đầu tiên năm 701- dưới thời Mommu
Theo những ghi chép cũ, lá cờ Nhật Bản Hinomaru được sử dụng lần đầu tiên được sử dụng năm701 bởi hoàng đế Mommu. Mommu dùng lá cờ này để tượng trưng cho mặt trời của triều đình vào năm đó. Do vậy, có thể hiểu nôm na là đất nước Nhật Bản thời kỳ huy hoàng bắt đầu từ triều đình Mommu.
Tuy nhiên, quốc kỳ ngày nay cũng từng được kéo lên vào thập kỷ XIII – trong cuộc chiến chống xâm lược người Mông Cổ – do các tướng quân Shougn sử dụng.
>>> Sự thay đổi và cải biến
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, quốc kỳ Nhật Bản đã trải qua nhiều biến thể mới có hình ảnh như ngày hôm nay. Có sự thay đổi đó là do:
-
Hải quân Nhật Bản.
-
Lực lượng quân đội tự vệ Nhật Bản.
-
Hoàng gia Nhật Bản.

Phiên bản để lại ấn tượng cho người dân cũng như các nước bị Nhật Bản xâm chiến đó chính là hình ảnh vòng tròn đỏ ở giữa với những tia sáng đỏ chiếu xung quanh. Có thể thấy sự ảnh hưởng của phiên bản này đến với quốc kỳ nước Bangladesh với hình tròn màu đỏ với nền xanh lá.
>>> Được chính thức công nhận năm 1999
Lá cờ Nhật Bản lần đầu tiên được công nhận chính thức vào năm 1870 với tư cách là cờ của các thuyền buôn. Tuy nhiên, phải tới năm 1999 thì nó mới chính thức trở thành quốc kỳ của Nhật.
Mặc dù vậy Hinomaru là quốc kỳ Nhật Bản trên thực tế trong suốt Chiến tranh thế giới thứ hai và trong thời kỳ Nhật bị Mỹ chiếm đóng. Trong khoảng thời gian này, để được treo Hinomaru người ta cần phải có sự chấp thuận từ Tư lệnh Tối cao của Đồng Minh tại Nhật Bản là Douglas MacArthur. Ban đầu có những hạn chế nghiêm ngặt về việc treo quốc kỳ Nhật Bản bị hạn chế. Nguyên nhân là nó bị coi là gắn liền với những hành động quân sự bị chỉ trích của Nhật trong chiến tranh, song không đến mức độ cấm hoàn toàn.
Sau thế chiến thứ 2 kết thúc, cảm nghĩ về tính tượng trưng của lá cờ Nhật Bản Hinomaru đã biến đổi từ một cảm giác ái quốc về “Đại Nhật Bản” sang Nhật Bản hòa bình và chống quân phiệt. Sự thay đổi về tư tưởng này khiến cho quốc kỳ ít được sử dụng tại Nhật Bản ngay sau chiến tranh mặc dù những hạn chế bị bãi bỏ vào năm 1949.
Thực tế, có khá nhiều mâu thuẫn và tranh luận về Hinomaru, tuy nhiên, vào ngày 13 tháng 8 năm 1999, pháp luật đã chính thức công nhận Hinomaru làm quốc kỳ Nhật Bản và Kimigayo là quốc ca.
Với những chia sẻ trên, bài viết hi vọng đã đem đến thông tin hữu ích, giúp bạn hiểu thêm về ý nghĩa của quốc kỳ Nhật Bản. Đồng thời, lý giải được tại sao cờ Nhật Bản lại có ý nghĩa là “vòng tròn của mặt trời”.
CLICK NGAY để được tư vấn và hỗ trợ MIỄN PHÍ
>>> Link group Facebook
- Cộng Đồng Du Học Việt Nhật: https://www.facebook.com/groups/hotroduhocnhatban
- Cộng Đồng Du Học Hàn Quốc: https://www.facebook.com/groups/vietnamhanquoc
- Hội Du Học Nghề Đức: https://www.facebook.com/groups/hoiduhocngheduc
- Kỹ Năng Đặc Định: https://www.facebook.com/groups/ketbanvietnhat/
>>> Link fanpage
- DU HỌC THANH GIANG CONINCON.,Jsc: https://www.facebook.com/duhoc.thanhgiang.com.vn
- XKLĐ THANH GIANG CONINCON.,Jsc: https://www.facebook.com/xkldthanhgiangconincon
>>> Link Zalo: https://zalo.me/1869280408691818520
>>> Link Tiktok
- Du Học Nhật Bản Thanh Giang: https://www.tiktok.com/@duhocnhatbanthanhgiang
- Du Học Hàn Quốc Thanh Giang: https://www.tiktok.com/@duhocnhatbanthanhgiang
- XKLĐ Nhật Bản Thanh Giang: https://www.tiktok.com/@xkldnhatbanthanhgiang
- DU HỌC ĐỨC THANH GIANG: https://www.tiktok.com/@duhocducthanhgiang
Bài viết cùng chủ đề Đất nước Nhật Bản
- Samurai và TOP những sự thật THÚ VỊ có thể bạn chưa biết!
- Sumo Nhật Bản và những điều thú vị có thể bạn chưa biết
- Giờ Nhật Bản và những điều du học sinh cần biết để có thể nhanh chóng thích nghi
- Hokkaido Nhật Bản – Thành phố mang đậm phong cách Tây Âu
- Kyoto – Vùng đất linh thiêng mang đậm hơi thở truyền thống của nước Nhật
- Kaizen là gì? Tại sao Kaizen là “chìa khóa thành công” của người Nhật?
- Văn hóa Nhật Bản và những nét ĐẶC TRƯNG chỉ có tại “xứ sở Phù Tang”
- Trường Nhật ngữ Nagoya SKY – Chọn lựa tốt cho du học sinh tỉnh Nagoya
- Tochigi Nhật Bản – "Vương quốc dâu tây" có gì đặc biệt?
- Thủ đô Nhật Bản – Tokyo KHÔNG PHẢI thủ đô của nước Nhật?
- KHÁM PHÁ tỉnh Chiba – Cửa ngõ quan trọng của Nhật Bản
- Kendama – Trò chơi truyền thống của Nhật Bản có gì thú vị?
- Món ăn Nhật Bản - TOP món ngon nổi tiếng làm nên nền ẩm thực “xứ Phù Tang”
- Trang phục Nhật Bản truyền thống ẩn chứa điều gì đặc biệt?
- ĐẶC TRƯNG thời tiết Tokyo như thế nào? Làm sao để thích nghi?
- Tanabata Matsuri – Lễ Thất tịch của người Nhật có gì ĐẶC BIỆT?
- Cà ri Nhật – “Bật mí” công thức nấu cà ri kiểu Nhật chuẩn vị tại nhà
- Cổng Torii – TOP cổng trời đẹp nổi tiếng của “đất nước mặt trời mọc”
- Narita - Thông tin chi tiết về hãng sân bay quốc tế lớn tại Nhật
- Kumamoto Nhật Bản - Vùng đất của thiên tai hay những điều thú vị?
- Utsunomiya Nhật Bản - Thành phố "mới" thu hút du học sinh quốc tế
- Baito là gì? Hướng dẫn chi tiết khi làm Baito tại Nhật
- Toyama Nhật Bản - vùng đất lý tưởng để khám phá và trải nghiệm
- TÌM HIỂU khí hậu Nhật Bản – Thích nghi nhanh với thời tiết “xứ anh đào”
- Văn hóa ẩm thực Nhật Bản – Sự kết tinh những giá trị truyền thống
- Tỉnh Aichi - vùng đất được ví như "Trái tim Nhật Bản"
- Tết Nhật Bản như thế nào? Sự trải nghiệm mới mẻ dành cho du học sinh
- Kyudo – Nghệ thuật bắn cung độc đáo của người Nhật
- Thành phố Hiroshima những dấu ấn lịch sử "khó quên" của xứ Phù Tang
- Tỉnh Saitama - Nơi khởi nghiệp lý tưởng dành cho du học sinh
- Những điều thú vị về Nhật Bản có thể bạn chưa biết?
- Kagamimochi - Món bánh truyền thống của ngày Tết Nhật Bản
- Setsubun - Ngày hội xua đuổi tà ma theo phong tục truyền thống ở Nhật
- Trung thu Nhật Bản và những sự thật thú vị về Otsukimi
- Búp bê Kokeshi - Tác phẩm nghệ thuật truyền thống của người Nhật
- Mùa xuân Nhật Bản đẹp như thế nào? - Khám phá Nhật Bản
- Nagaoka - TOP thành phố có nhiều trường đại học hàng đầu tại Nhật
- Gunma Nhật Bản – Du học và trải nghiệm tại thiên đường Onsen
- Cách làm việc của người Nhật - Học hỏi để trở nên CHUYÊN NGHIỆP
- Nhà ở Nhật Bản – Kinh nghiệm thuê phòng trọ tốt dành cho du học sinh
- Lá đỏ Nhật Bản - Đắm mình trong những "thiên đường" mùa thu Nhật Bản
- Thành phố Kobe - Phố cảng “sầm uất” bậc nhất xứ Phù Tang
- Tỉnh Saga Nhật Bản: vị trí địa lý, thời tiết và những thông tin du học hấp dẫn
- Văn hóa ăn uống của người Nhật và thực đơn ăn uống tốt cho sức khỏe
- Wagashi là gì? Người Nhật sử dụng Wagashi “độc đáo” như thế nào?
- Niên hiệu Nhật Bản – THÔNG TIN niên hiệu các triều vua Nhật Bản
- Ngắm hoa anh đào - TOP địa điểm trải nghiệm mùa hoa anh đào trọn vẹn nhất
- Biểu tượng Samurai và tinh thần võ sĩ đạo trong văn hóa “xứ Phù Tang”
- Văn hóa tặng quà người Nhật nét đẹp "truyền thống" trong văn hóa Phù Tang
- Chiba Nhật Bản – có phải chọn lựa lý tưởng cho du học sinh “xứ anh đào”?
- Shinjuku Gyoen - công viên lớn của Tokyo và những điều cần biết
- Origami Nhật Bản: nghệ thuật gấp giấy - nghệ thuật cho tâm hồn
- Tên các loài hoa trong tiếng Nhật và ý nghĩa ẩn chứa bên trong
- Luật pháp Nhật Bản và những điều du học sinh CẦN BIẾT
- Những điều kỳ lạ ở Nhật Bản mà du học sinh nên khám phá
- Akita Nhật Bản và những trải nghiệm thú vị dành cho Du học sinh
- Tempura Nhật - "món ăn bổ dưỡng" trong tinh hoa văn hóa ẩm thực Nhật Bản
- Tắm Onsen Nhật Bản - biểu tượng văn hóa xứ Phù Tang
- Món sushi nhật bản - Khai phá Top ẩm thực Nhật Bản
- Những thói quen tốt của người Nhật du học sinh có thể HỌC HỎI
- Đồ Secondhand Nhật Bản - Kinh nghiệm “săn” hàng cho du học sinh
- Mua sắm ở Nhật Bản - Bỏ túi kinh nghiệm mua hàng giá rẻ cho du học sinh
- Động đất ở Osaka và những điều cần LƯU Ý để giữ an toàn